CHÍNH
PHỦ
------- |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- |
Số:
46/2016/NĐ-CP
|
Hà
Nội, ngày 26 tháng 5 năm 2016
|
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19
tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật Xử lý vi phạm hành chính ngày
20 tháng 6 năm 2012;
Căn cứ Luật Giao thông đường bộ ngày 13
tháng 11 năm 2008;
Căn cứ Luật Đường sắt ngày 14 tháng 6 năm
2005;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giao thông
vận tải;
Chính phủ ban hành Nghị định quy định xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt.
Trong
Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
c) Buộc thực hiện biện pháp để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi
trường do vi phạm hành chính gây ra;
d) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam hoặc tái xuất phương tiện;
e) Các biện pháp khắc phục hậu quả khác được quy định tại Chương
II và Chương III của Nghị định này.
2. Nguyên tắc áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả được thực hiện
theo quy định tại Khoản 2 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm
hành chính.
đ) Giao xe hoặc để cho người không đủ điều kiện theo quy định
tại Khoản 1 Điều 58 của Luật Giao thông đường bộ điều khiển xe tham gia giao thông (bao gồm cả trường hợp
người điều khiển phương tiện có Giấy phép lái xe nhưng đã hết hạn sử dụng).
đ) Giao xe hoặc để cho người không đủ điều kiện theo quy định
tại Khoản 1 Điều 58 (đối với xe
ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự xe ô tô), Khoản 1 Điều
62 của Luật Giao thông đường bộ (đối với xe
máy chuyên dùng) điều khiển xe tham gia giao thông (bao gồm cả trường hợp người
điều khiển phương tiện có Giấy phép lái xe nhưng đã hết hạn sử dụng);
a) Lưu hành phương tiện trên lãnh thổ Việt Nam quá thời hạn
quy định;
e) Điều khiển xe ô tô có tay lái bên phải, xe ô tô hoặc xe mô
tô của người nước ngoài vào Việt Nam du lịch tham gia giao thông mà không
có xe dẫn đường theo quy định;
đ) Thực hiện hành vi quy định tại Điểm g Khoản 3 Điều này bị
tịch thu các giấy tờ, tài liệu giả mạo.
Điều 39. Xử phạt
các hành vi vi phạm quy định về lắp đặt hệ thống báo hiệu, thiết bị tại đường
ngang
a) Tổ chức đón tàu vào đường không thanh thoát mà không áp dụng
các biện pháp an toàn theo quy định;
2. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với hành
vi sử dụng bằng, chứng chỉ chuyên môn giả, Giấy phép lái tàu giả hoặc không
có Giấy phép lái tàu.
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a,
b và c Khoản 1 Điều 4 Nghị định này.
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a,
c và e Khoản 1 Điều 4 Nghị định này.
c) Tước quyền sử dụng giấy phép,
chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
1. Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực giao thông đường bộ,
đường sắt thực hiện theo quy định tại Điều 52 của Luật Xử lý
vi phạm hành chính.
6. Khi xử phạt đối với chủ phương tiện quy định tại Khoản 5
Điều này, thời hạn ra quyết định xử phạt có thể được kéo dài để xác minh đối
tượng bị xử phạt theo quy định tại Khoản 1 Điều 66 Luật Xử
lý vi phạm hành chính nhưng tối đa không quá 60 ngày.
1. Giấy
phép, chứng chỉ hành nghề trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt được
quy định bị tước quyền sử dụng có thời hạn gồm:
1. Để ngăn chặn ngay vi phạm hành chính, người có thẩm quyền
xử phạt được phép tạm giữ phương tiện đến 07 ngày trước khi ra quyết định xử
phạt đối với những hành vi vi phạm được quy định tại các Điều, Khoản, Điểm sau
đây của Nghị định này và phải tuân thủ theo quy định tại Khoản
2 Điều 125 của Luật Xử lý vi phạm hành chính:
2. Để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
hoặc để xác minh tình tiết làm căn cứ ra quyết định xử phạt, người có thẩm
quyền xử phạt còn có thể quyết định tạm giữ phương tiện, giấy tờ có liên quan
đến người điều khiển và phương tiện vi phạm một trong các hành vi quy định tại
Nghị định này theo quy định tại Khoản 6, Khoản 8 Điều 125
của Luật Xử lý vi phạm hành chính. Khi bị tạm giữ
giấy tờ theo quy định tại Khoản 6 Điều 125 của Luật Xử lý
vi phạm hành chính, nếu quá thời hạn hẹn đến
giải quyết vụ việc vi phạm ghi trong biên bản vi phạm hành chính, người vi phạm
chưa đến trụ sở của người có thẩm quyền xử phạt để giải quyết vụ việc vi phạm
mà vẫn tiếp tục điều khiển phương tiện hoặc đưa phương tiện ra tham gia giao
thông, sẽ bị áp dụng xử phạt như hành vi không có giấy tờ.
3. Việc sử dụng phương tiện, thiết bị quy định tại Khoản 1
Điều này phải đảm bảo đúng nguyên tắc quy định tại Khoản 2
Điều 64 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Đối với
các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt
xảy ra trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành mà sau đó mới bị phát hiện
hoặc đang xem xét giải quyết thì áp dụng các quy định có lợi cho tổ chức, cá
nhân vi phạm.
Các Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ
tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi
hành Nghị định này./.
Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; - VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: VT, KTN (3b). XH |
TM.
CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG Nguyễn Xuân Phúc |
0 nhận xét:
Đăng nhận xét